0946 069 661 | 0946 321 481 | Ôn cấp tốc THPT toán | Học tại trung tâm

TRUNG TÂM DẠY KÈM TRỌNG TÍN

GIỚI THIỆU GIA SƯ DẠY KÈM TẠI NHÀ
CÓ LỚP HỌC TOÁN, LÍ, HOÁ TẠI TRUNG TÂM

Giáo viên dạy kèm lớp 1 đến 12, ôn thi vào lớp 10, THPT
Gia sư giỏi kinh nghiệm dạy kèm tại nhà uy tín tại Tp.HCM

CUNG CẤP GIÁO VIÊN DẠY KÈM

LỚP 1->12, ÔN THI LỚP 10, THPT

Dạy kèm tại nhà học sinh

Đăng ký dạy kèm

Lớp dạy kèm mới

............................. 0946 321 481

LỚP HỌC TẠI TRUNG TÂM

TOÁN, LÍ, HOÁ 6->12

Học tại trung tâm  Thời khoá biểu  Học phí ............................. 0946 069 661

 Chào mừng quý khách đến với website: giasutrongtin.vn chạm tay vào số điện thoại để gọi, chân thành cảm ơn quý khách và hẹn gặp lại 

TẬN TÂM, HIỆU QUẢ

 Bạn đang lo lắng kết quả học tập của con mình?

Bạn cần tìm giáo viên dạy kèm tại nhà?

 Giáo viên dạy kèm hiệu quả trong thời gian ngắn. 

Có lớp toán, lí, hoá 6 đến 12 tại trung tâm.

Zalo: 0946069661

Al + HCl → AlCl3 + H2

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
(rắn) (dd loãng) (dd) (khí)
(trắng) (không màu) (không màu) (không màu)

Điều kiện: không có

Hiện tượng: Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí dung dịch.

CÂU HỎI THỰC HÀNH

Câu 1. Phát biểu

Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol
B. Hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và NaHCO3 có thể tan hoàn toàn trong nước dư
C. Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hỗn hợp gồm Mg, Al2O3 và MgO
D. Cr(III) oxit tan được trong dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường

Xem đáp án

  • Câu A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol
  • Câu B. Hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và NaHCO3 có thể tan hoàn toàn trong nước dư Đáp án đúng
  • Câu C. Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hỗn hợp gồm Mg, Al2O3 và MgO
  • Câu D. Cr(III) oxit tan được trong dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường

Giải thích câu trả lời

A. Sai, Al + HCl -> AlCl3 + H2 và Cr + HCl -> CrCl2.
B. Đúng, hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và NaHCO3 có thể tan hoàn toàn trong nước dư. Khi dùng NaOH chỉ phân biêt được Al2O3 trong hỗn hợp gồm Mg, Al2O3 và MgO.
Hiện tượng : Al2O3 tan được trong dung dịch NaOH còn Mg và MgO không tan.
D. Sai, Cr(III) oxit tan được trong dung dịch kiềm đặc, nóng.

Câu 2. Halogen

Cho các phản ứng sau:

(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O

(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O

(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O

(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.

(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.

(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.

(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện tính khử là:

A. 2, 5
B. 4, 5
C. 2, 4
D. 3, 5

Xem đáp án

  • Câu A. 2, 5
  • Câu B. 4, 5
  • Câu C. 2, 4
  • Câu D. 3, 5 Đáp án đúng

Giải thích câu trả lời

HCl thể hiện tính khử khi có khí Cl2 bay ra bao gồm các phản ứng:
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
HCl thể hiện tính oxi hóa khi có khí H2 bay ra bao gồm:
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.

Câu 3. Phản ứng hóa học

Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, ZnO, Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, KHSO4, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:

A. 7
B. 9
C. 10
D. 8

Xem đáp án

  • Câu A. 7
  • Câu B. 9 Đáp án đúng
  • Câu C. 10
  • Câu D. 8

Giải thích câu trả lời

Al, Al2O3, ZnO, Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3.

Câu 4. Bài toán khối lượng

Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3, 36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 54, 0%.
B. 49, 6%.
C. 27, 0%.
D. 48, 6%.

Xem đáp án

  • Câu A. 54, 0%. Đáp án đúng
  • Câu B. 49, 6%.
  • Câu C. 27, 0%.
  • Câu D. 48, 6%.

Giải thích câu trả lời

Hướng dẫn giải:
nH2 = 3, 36 : 22, 4 = 0, 15 mol;
Ag + HCl → Không phản ứng.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ .
nAl = 2/3nH2 = (2.0, 15) /3 = 0, 1 mol;
=> mAl = 0, 1.27 = 2, 7 gam.
%mAl = (2, 7.100%) : 5 = 54%.
→ Đáp án A.

Câu 5. Bài toán khối lượng

Hòa tan hết m gam bột nhôm trong dung dịch HCl dư, thu được 0, 16 mol khí H2. Giá trị m là.

A. 4, 32 gam
B. 1, 44 gam
C. 2, 88 gam
D. 2, 16 gam

Xem đáp án

  • Câu A. 4, 32 gam
  • Câu B. 1, 44 gam
  • Câu C. 2, 88 gam Đáp án đúng
  • Câu D. 2, 16 gam

Giải thích câu trả lời

+ Bảo toàn e → nAl = 2nH2 / 3 = 8/75 mol;
=> mAl = 2, 88 gam

Câu 6. Tính chất hóa học của kim loại Al

Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch :

A. Fe2(SO4)3
B. CuSO4
C. HCl
D. MgCl2

Xem đáp án

  • Câu A. Fe2(SO4)3
  • Câu B. CuSO4
  • Câu C. HCl
  • Câu D. MgCl2 Đáp án đúng

Giải thích câu trả lời

Chọn D.
A. 2Al + 3Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + 6FeSO4. Nếu Al dư thì 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe.
B. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.
C. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
D. Al + MgCl2 → không xảy ra phản ứng

Câu 7. Tính chất hóa học của Al

Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là:

A. 3
B. 2
C. 5
D. 4

Xem đáp án

  • Câu A. 3
  • Câu B. 2
  • Câu C. 5
  • Câu D. 4 Đáp án đúng

Giải thích câu trả lời

– Có 4 dung dịch có thể hòa tan được Al là:
2Al + 6HCl(l) → 2AlCl3 + 3H2 ;
Al + 3H2SO4(l) → Al2(SO4)3 + 3H2.
• Al + 4HNO3 loãng →Al(NO3)3 + NO + 2H2O
• 2Al + 6H2SO4 đặc, nóng → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O
– Lưu ý: Al bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội

Câu 8. Hợp chất sắt đồng nhôm

Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

A. NaOH (dư)
B. HCl (dư)
C. AgNO3 (dư)
D. NH3 (dư)

Xem đáp án

  • Câu A. NaOH (dư)
  • Câu B. HCl (dư) Đáp án đúng
  • Câu C. AgNO3 (dư)
  • Câu D. NH3 (dư)

Giải thích câu trả lời

Chọn B.
– Gọi số mol mỗi chất trong X là 1 mol.
• Hòa tan X vào NaOH dư thì chỉ có Al tan trong Fe2O3 và Cu không tan.
• Hòa tan X vào HCl dư:
2Al + 6HCl –> 2AlCl3 + 3H2;
Fe2O3 + 6HCl –> 2FeCl3 + 3H2O;
1 mol 2mol;
=> Cu + 2FeCl3 –> CuCl2 + 2FeCl2;
1 mol 2mol;
Hỗn hợp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
• Hòa tan X vào AgNO3 dư thì Al và Cu tan trong khi Fe2O3 không tan.

Câu 9. Nhôm, sắt

Trộn 2, 43 gam Al với 9, 28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2, 352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:

A. 27, 965
B. 16, 605
C. 18, 325
D. 28, 326

Xem đáp án

  • Câu A. 27, 965 Đáp án đúng
  • Câu B. 16, 605
  • Câu C. 18, 325
  • Câu D. 28, 326

Giải thích câu trả lời

Chọn A.
– Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, ta có: nO(Fe3O4) = nH2O = 0, 16 mol;
BT H => nHCl = 2(nH2 + nH2O) = 0, 53 mol;
+ Ta có: a = mKL + 35, 5mCl- = 27nAl + 56nFe + 35, 5nHCl = 27, 965 gam

Câu 10. Tìm % khối lượng

Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3, 36 lít khí H2(đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 54, 0%
B. 49, 6%.
C. 27, 0%.
D. 48, 6%.

Xem đáp án

Câu 11. Phản ứng hóa học

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

A. Fe, Ni, Sn
B. Zn, Cu, Mg
C. Hg, Na, Ca
D. Al, Fe, CuO

Xem đáp án

  • Câu A. Fe, Ni, Sn Đáp án đúng
  • Câu B. Zn, Cu, Mg
  • Câu C. Hg, Na, Ca
  • Câu D. Al, Fe, CuO

Giải thích câu trả lời

Chọn A.
– Các kim loại đứng trước cặp H+/H2 có thể tác dụng được với HCl.
– Các kim loại đứng trước cặp Ag+/Ag có thể tác dụng được với AgNO3.
Vậy các kim loại vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là Mg, Zn, Al, Fe, Ni và Sn.

Câu 12. Phản ứng hóa học

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

A. Fe, Ni, Sn
B. Zn, Cu, Mg
C. Hg, Na, Ca
D. Al, Fe, CuO

Xem đáp án

  • Câu A. Fe, Ni, Sn Đáp án đúng
  • Câu B. Zn, Cu, Mg
  • Câu C. Hg, Na, Ca
  • Câu D. Al, Fe, CuO

Giải thích câu trả lời

– Các kim loại đứng trước cặp H+/H2 có thể tác dụng được với HCl.
– Các kim loại đứng trước cặp Ag+/Ag có thể tác dụng được với AgNO3.
Vậy các kim loại vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 là Mg, Zn, Al, Fe, Ni và Sn.

Câu 13. Bài toán thể tích

Nung hỗn hợp bột gồm 15, 2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23, 3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H2(dktc). Giá trị của V là :

A. 10, 08
B. 4, 48
C. 7, 84
D. 3, 36

Xem đáp án

  • Câu A. 10, 08
  • Câu B. 4, 48
  • Câu C. 7, 84 Đáp án đúng
  • Câu D. 3, 36

Giải thích câu trả lời

Bảo toàn khối lượng : mAl + mCr2O3 = mX => nAl = 0, 3 mol ; nCr2O3 = 0, 1 mol
Phản ứng : 2Al + Cr2O3 -> Al2O3 + 2Cr ;
Sau phản ứng có : nCr = 0, 2 mol ; nAl = 0, 1 mol là phản ứng với axit tạo H2 ;
Cr + 2HCl -> CrCl2 + H2 ;
Al + 3HCl -> AlCl3 + 1, 5H2 ;
=> nH2 = nCr + nAl.1, 5 = 0, 35 mol => VH2 = 7, 84 lit

Câu 14. Phần trăm khối lượng Al

Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 3, 36 lít H ở đktc. % khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 64%.
B. 54%.
C. 51%.
D. 27%.

Xem đáp án

  • Câu A. 64%.
  • Câu B. 54%. Đáp án đúng
  • Câu C. 51%.
  • Câu D. 27%.

Giải thích câu trả lời

Đáp án B
Phân tích : Ta thấy chỉ có Al tác dụng với dung dịch HCl còn Cu thì không nên nAl = nH2 :1, 5 = 0, 1 mol ;
→% khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là 54%.

 

Câu 15. Kim loại

Hòa tan hết 8, 1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10, 08 lít khí H2 (đktc). Nhận xét về kim loại X là đúng

A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu
B. X là kim loại nhẹ hơn so với nước.
C. X tan cả trong dung dịch HCl và NH3.
D. X là kim loại có tính khử mạnh.

Xem đáp án

  • Câu A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu
  • Câu B. X là kim loại nhẹ hơn so với nước.
  • Câu C. X tan cả trong dung dịch HCl và NH3.
  • Câu D. X là kim loại có tính khử mạnh. Đáp án đúng

 

Giải thích câu trả lời

BT: e => mX.n / M(X) = 2nH2 = 0, 9 (với n là hóa trị của X).

=> M(X) = 9x => x = 3; => M(X) = 27 => X là Al.

A. Sai, Theo thứ tự độ dẫn điện giảm dần là: Ag > Cu > Au > Al > Fe.

B. Sai, Nhôm là kim loại nhẹ (D = 2, 7 g/cm3), nặng hơn so với nước (D = 1 g/cm3).

C. Sai, Al chỉ tan trong dung dịch HCl còn dung dịch NH3 thì không tan, vì NH3 có tính bazơ yếu không
hòa tan được Al(OH)3.

D. Đúng, Al là kim loại có tính khử mạnh: Al → Al3+ + 3e.

Câu 16. Bài toán khối lượng

Hòa tan 9, 14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7, 84 lít khí X(đktc); dung dịch Z và 2, 54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là:

A. 19, 025g
B. 31, 45g
C. 33, 99g
D. 56, 3g

Xem đáp án

  • Câu A. 19, 025g
  • Câu B. 31, 45g Đáp án đúng
  • Câu C. 33, 99g
  • Câu D. 56, 3g

Giải thích câu trả lời

nH2 = 7, 84 : 22, 4 = 0, 35 mol;
9, 14 gam gồm {Cu, Mg, Al + HCl —-> {H2: 0, 35 mol, dung dịch Z và rắn Y: 2, 54 gam;
Chất rắn Y là Cu.
=> mZ = mMg, Al + mCl- = (9, 14 – 2, 54) + 2nH2.35, 5 = 6, 6 + 0, 35.71 = 31, 45 (gam).

Câu 17. Acid HCl

Cho các phản ứng sau: (1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O

(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O

(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O

(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.

(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.

(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.

(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện tính khử là:

A. 2, 5
B. 5, 4
C. 4, 2
D. 3, 5

Xem đáp án

  • Câu A. 2, 5
  • Câu B. 5, 4
  • Câu C. 4, 2
  • Câu D. 3, 5 Đáp án đúng

Giải thích câu trả lời

HCl thể hiện tính khử khi có khí Cl2 bay ra bao gồm các phản ứng:

(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O

(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.

(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O

HCl thể hiện tính oxi hóa khi có khí H2 bay ra bao gồm:

(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.

(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.

Câu 18. Các chất tác dụng với HCl và NaOH

Dãy nào sau đây chỉ gồm các kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?

A. Al, Zn, Na.
B. Al, Zn, Cr.
C. Ba, Na, Cu.
D. Mg, Zn, Cr.

Xem đáp án

Câu 19. Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl và NaOH

Cho các chất: Al2O3, Fe2O3, NaHCO3, Al, KHS, (NH4)2CO3, CH3COONa, Zn(OH)2. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 4
B. 7
C. 5
D. 6

Xem đáp án

  • Câu A. Al, Zn, Na. Đáp án đúng
  • Câu B. Al, Zn, Cr.
  • Câu C. Ba, Na, Cu.
  • Câu D. Mg, Zn, Cr.

Giải thích câu trả lời

Dãy gồm các kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là: Al, Zn, Na.

Câu 20. Chất tác dụng với HCl và AgNO3

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

A. Fe, Ni, Sn
B. Zn, Cu, Mg
C. Hg, Na, Ca
D. Al, Fe, CuO

Xem đáp án

  • Câu A. Fe, Ni, Sn Đáp án đúng
  • Câu B. Zn, Cu, Mg
  • Câu C. Hg, Na, Ca
  • Câu D. Al, Fe, CuO

Giải thích câu trả lời

Chọn A.
– Các kim loại đứng trước cặp H+/H2 có thể tác dụng được với HCl.
– Các kim loại đứng trước cặp Ag+/Ag có thể tác dụng được với AgNO3.
Vậy các kim loại vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là
Mg, Zn, Al, Fe, Ni và Sn.

XEM THÊM TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 8 ( Tài liệu )

TRUNG TÂM GIA SƯ DẠY KÈM TRỌNG TÍN

Địa chỉ : 413/41 Lê Văn Quới, Bình Trị Đông A, Bình Tân, TPHCM
Điện thoại: (028)66582811, 0946069661, 0906873650, 0946321481, Thầy Tính, Cô Oanh.
Web: giasutrongtin.vn

Tuyển chọn và giới thiệu giáo viên sinh viên gia sư dạy kèm tại nhà, dạy kèm online học sinh uy tín tận tâm và trách nhiệm

Al + HCl → AlCl3 + H2 ( Nhôm + Axit clohidric -> Nhôm clorua + Hidro )

Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch

Xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí dung dịch.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

XEM THÊM

Gia sư dạy kèm toán lý hóa anh cấp 1 2 3 tại nhà học sinh uy tín. Trung Tâm Dạy Kèm Trọng Tín

Trung tâm gia sư trọng tín, tập thể giáo viên dạy kèm dạy thêm Toán Lý Hóa từ lớp 6 đến 12 LTĐH tại Tphcm. Tuyển và cung cấp gia sư, giáo viên, sinh viên giỏi uy tín dạy kèm tại nhà Toán Lý Hóa Anh Sinh Văn ... Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 LTDH tại TPHCM. Tìm giáo viên sinh viên gia sư dạy kèm tại nhà ở các quận trên Tphcm : quận 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12, Bình Tân, Bình Chánh, Tân Bình, Thủ Đức, Củ Chi, Phú Nhuận, Nhà Bè, Hóc Môn, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Bình Dương. Trung Tâm Gia Sư Trọng Tín là nơi dạy thêm, chỗ học thêm, địa chỉ dạy thêm toán lý hóa anh lớp 6 7 8 9 10 11 12 tại Tphcm. Tìm gia sư, giáo viên, sinh viên dạy kèm tại nhà liên hệ : ĐT: 0946321481, 0946069661, 0906873650, (028)66582811 Thầy Tính, Cô Oanh.
error: Content is protected !!
Chat hỗ trợ
Chat ngay