0946 069 661 | 0946 321 481 | Ôn cấp tốc THPT toán | Học tại trung tâm

TRUNG TÂM DẠY KÈM TRỌNG TÍN

GIỚI THIỆU GIA SƯ DẠY KÈM TẠI NHÀ
CÓ LỚP HỌC TOÁN, LÍ, HOÁ TẠI TRUNG TÂM

Giáo viên dạy kèm lớp 1 đến 12, ôn thi vào lớp 10, THPT
Gia sư giỏi kinh nghiệm dạy kèm tại nhà uy tín tại Tp.HCM

CUNG CẤP GIÁO VIÊN DẠY KÈM

LỚP 1->12, ÔN THI LỚP 10, THPT

Dạy kèm tại nhà học sinh

Đăng ký dạy kèm

Lớp dạy kèm mới

............................. 0946 321 481

LỚP HỌC TẠI TRUNG TÂM

TOÁN, LÍ, HOÁ 6->12

Học tại trung tâm  Thời khoá biểu  Học phí ............................. 0946 069 661

 Chào mừng quý khách đến với website: giasutrongtin.vn chạm tay vào số điện thoại để gọi, chân thành cảm ơn quý khách và hẹn gặp lại 

TẬN TÂM, HIỆU QUẢ

 Bạn đang lo lắng kết quả học tập của con mình?

Bạn cần tìm giáo viên dạy kèm tại nhà?

 Giáo viên dạy kèm hiệu quả trong thời gian ngắn. 

Có lớp toán, lí, hoá 6 đến 12 tại trung tâm.

Zalo: 0946069661

Trung Tâm Dạy Kèm Trọng Tín >> Phương trình hóa học >> Hóa học lớp 8 >> Bộ đề thi giữa kỳ 2 hóa 8 giải chi tiết, tài liệu ôn thi kiểm tra tiết hóa học lớp 8

Bộ đề thi giữa kỳ 2 hóa 8 giải chi tiết, tài liệu ôn thi kiểm tra tiết hóa học lớp 8

BỘ ĐỀ THI GIỮA KỲ 2 HÓA HỌC 8 GIẢI CHI TIẾT, TÀI LIỆU ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC LỚP 8

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 8 MÔN HÓA (ĐỀ 1)

  1. TRẮC NGHIỆM( 3 điểm) (0,5 điểm/câu đúng)

Câu 1: Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?

A. H3PO4, HNO3, HCl, NaCl, H2SO4
B. H3PO4, HNO3, KCl, NaOH, H2SO4
C. H3PO4, HNO3, HCl, H3PO3, H2SO4
D. H3PO4, KNO3, HCl, NaCl, H2SO4

Câu 2: Cho các phản ứng sau

1) Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
2) Na2O + H2O  -> 2NaOH
3) Fe + 2HCl   ->  FeCl2 + H2
4) CuO+ 2HCl   ->  CuCl+ H2O
5) 2Al + 3H2SO4    ->  Al2(SO4)3 + 3H2
6) Mg + CuCl2   ->  MgCl2 + Cu
7) CaO + CO2   ->  CaCO3
8) HCl+ NaOH  -> NaCl+ H2O

Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
 A. 3          B. 4             C. 5           D. 6

Câu 3: Dãy các chất gồm toàn oxit axit là: 

  1. MgO, SO2        B. CaO, SiO2        
  2. P2O5, CO2        D. FeO, ZnO

Câu 4: Phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:

  1. Đun nóng KMnOhoặc KClOở nhiệt độ cao
  2. Đi từ không khí 
  3. Điện phân nước
  4. Nhiệt phân CaCO3

Câu 5: Cho các oxit: CaO; Al2O3; N2O5; CuO; Na2O; BaO; MgO; P2O5; Fe3O4; K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo bazơ tương ứng là:

  1. 3             B. 4              C. 5              D. 2

Câu 6: Cho 11,2 gam Fe vào dung dịch chứa 0,25 mol H2SO4.  Thể tích khí thu được ở đktc là:

  1. 4,48 lít               B. 5,6 lít                 
  2. 8,96 lít               D. 11,2 lít
  3. TỰ LUẬN(7 điểm)

Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

  1. a) CH4+ O2-> (nhiệt độ)
  2. b) P + O-> (nhiệt độ)
  3. c) CaCO3-> (nhiệt độ) 
  4. d) H2+ CuO -> (nhiệt độ) 

Câu 2: Cho các oxit có công thức: Fe2O3, MgO, CO2, SO3, P2O3, K2O, NO2

Cho biết đâu là oxit bazơ, đâu là oxit axit và gọi tên các oxit trên.

Câu 3: Dùng khí hidro để khử hết 50g hỗn hợp A gồm đồng(II) oxit và sắt(III) oxit. Biết trong hỗn hợp sắt(III) oxit chiếm 80% khối lượng. 

  1. a) Viết các phương trình hóa học
  2. b) Tính thể tích khí H2cần dùng ở đktc.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 LỚP 8 MÔN HÓA – ĐỀ 1

  1. TRẮC NGHIỆM( 3 điểm) (0,5 điểm/câu đúng)

Câu 1: Đáp án C

Dãy các dung dịch axit làm quì chuyển thành đỏ

Câu 2 : Đáp án B

Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.Nên các phản ứng thế là: 1,3,5,6

Câu 3: Đáp án C

Câu 4: Đáp án A

Trong phòng thí nghiệm, khí oxi đươc điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3

Câu 5: Đáp án B

Oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ tương ứng: CaO; Na2O; BaO; K2O

Câu 6: Đáp án A

Fe + H2SO4  -> FeSO4 + H2

nFe = 11,2 : 56 = 0,2 mol

nH2SO4 = 0,25 mol

Vì 0,2 :1 < 0,25 : 1 => Fe là chất hết, H2SO4 dư

Số mol Htính theo chất hết => nH2 = 0,2 mol => VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít 

  1. TỰ LUẬN(7 điểm)

Câu 1:

  1. a) CH4+ O2-> (nhiệt độ) CO2 + 2H2O
  2. b) 4P + 5O2-> (nhiệt độ) 2P2O5
  3. c) CaCO3-> (nhiệt độ)  CaO + CO2
  4. d) H2+ CuO -> (nhiệt độ) Cu + H2O

Câu 2:

– Oxit bazơ: Fe2O3, MgO ,K2O

Fe2O: sắt (III) oxit

MgO: magie oxit

K2O : kali oxit

– Oxit axit: CO2, SO3, P2O3, NO2

CO2: cacbon đioxit (khí cacbonic)

SO3: lưu huỳnh trioxit

P2O: điphotpho trioxit

NO: nito đioxit

Câu 3:

  1. a) Phương trình hóa học

H2     + CuO   -> (nhiệt độ) Cu + H2O

3H2    +  Fe2O3 -> (nhiệt độ) 2Fe  + 3H2O

  1. b) mFe2O3= 50.80% = 40 gam => nFe2O3= 40:160 = 0,25 mol

mCuO = 50-40 =10 gam => nCuO= 0,125 mol

H2         +        CuO      -> (nhiệt độ) Cu + H2O

0,125 mol    0,125 mol

3H2    +        Fe2O3   -> (nhiệt độ) 2Fe + 3H2O

0,75 mol       0,25 mol

nH2 = 0,125 + 0,75= 0,875 mol 

VH2 =0,875. 22,4 = 19,6 lít

ĐỀ THI HÓA LỚP 8 GIỮA HỌC KÌ 2 (ĐỀ 2)

  1. TRẮC NGHIỆM(3 điểm): Hãychọn đáp án đúng trong mỗi câu sau:

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây?

  1. CuO; Fe3O4                                   B. KMnO4; KClO3
  2. Không khí; H2O                              D. KMnO4; MnO2

Câu 2. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp:

  1. S + O2-> (Nhiệt độ) SO2                                    
  2. CaCO3-> (Nhiệt độ)CaO + CO2
  3. CH4+ 2O2-> (Nhiệt độ)CO2 + 2H2O        
  4. 2H2O -> (Điện phân) 2H2+ O2

Câu 3. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa

  1. CaO + H2O → Ca(OH)2                   
  2. S + O2-> (Nhiệt độ)SO2
  3. K2O + H2O → 2KOH                      
  4. CaCO-> (Nhiệt độ) CaO + CO2

Câu 4. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí dựa vào tính chất nào sau đây của oxi:

  1. Khí O2nhẹ hơn không khí
  2. Khí O2là khí không mùi.
  3. Khí O2dễ hoà tan trong nước.
  4. Khí O2nặng hơn không khí

Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là sự oxi hóa chậm:

  1. Đốt cồn trong không khí.
  2. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
  3. Nước bốc hơi.
  4. Đốt cháy lưu huỳnh trong khôngkhí.

Câu 6. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy

  1. CuO + H2-> (Nhiệt độ) Cu + H2O            
  2. CO2+ Ca(OH)-> (Nhiệt độ) CaCO3+ H2O
  3. CaO + H2O -> (Nhiệt độ) Ca(OH)2          
  4. Ca(HCO3)-> (Nhiệt độ) CaCO3+ CO2+ H2O
  5. TỰ LUẬN(7 điểm)

Câu 1:  Cho các chất sau: SO2, Fe2O3, Al2O3, P2O5. Đọc tên và hãy cho biết những chất nào là oxit bazơ, là oxit axit?

Câu 2:  Hoàn thành phản ứng sau:

  1. a) S + O-> (Nhiệt độ)             
  2. b) Fe + O-> (Nhiệt độ)
  3. c) P + O-> (Nhiệt độ)          
  4. d) CH4+ O-> (Nhiệt độ)

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Sắt (Fe) trong không khí

  1. a) Tính khối lượng sản phẩm thu được?
  2. b) Tính thể tích khí oxi, và thể tích không.khí cần dùng ở đktc? (biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí)
  3. c) Tính khối lượng KMnO4cần dùng để điều chế đủ oxi cho phản ứng trên? Biết rằng lượng oxi thu được hao hụt 20%

Cho biết: Fe = 56, O = 16, K = 39, Mn = 55

ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ 2 LỚP 8 MÔN HÓA – ĐỀ 2

  1. TRẮC NGHIỆM( 3 điểm) (0,5 điểm/câu đúng)

Câu 1: Đáp án B

Trong phòng thí nghiệm, khí oxi đươc điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3

Câu 2: Đáp án A

– Phản ứng hóa  hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. => Phản ứng A

Câu 3: Đáp án B

Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa

Câu 4: Đáp án D

Thu khí oxi bằng hai cách: đẩy không khí hoặc đẩy nước

Oxi đẩy không khí ra khỏi lọ vì oxi nặng hơn không khí.

Câu 5: Đáp án B

Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng, thường xảy ra trong tự nhiên : các đồ vật bằng gang, thép trong tự nhiên dần biến thành oxit, sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể diễn ra liên tục,…

Câu 6: Đáp án D 

 Phản ứng phân hủy là phản ứng hoá học trong đó 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới 

  1. TỰ LUẬN(7 điểm)

Câu 1: 

Oxit axit: SO2, P2O5

SO2: Lưu huỳnh đioxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

Oxit bazơ: Fe2O3, Al2O3

Fe2O3: Sắt (III) oxit

Al2O3: Nhôm oxit

Câu 2: 

  1. a) S + O-> (Nhiệt độ) SO2
  2. b) 3Fe + 2O-> (Nhiệt độ) Fe3O4
  3. c) 4P + 5O-> (Nhiệt độ) 2P2O5
  4. d) CH4+ 2O-> (Nhiệt độ) CO2+ 2H2O

Câu 3: 

a/ Số mol Fe là : nFe = 16,8: 56 = 0,3 mol

PTPƯ:

  3Fe   +   2O-> (Nhiệt độ) Fe3O4  (1)

0,3 mol → 0,2mol → 0,1 mol

Từ (1) ta có số mol Fe3O4 = 0,1mol

→ m Fe3O4 = n.M = 0,1.232 = 23,2gam

b/ Từ (1) ta có số mol O2 đã dùng nO2 = 0,2 mol

Thể tích khí oxi đã dùng ở đktc: VO2 = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

Thể tích không khí đã dùng: Vkk = 5. VO2= 5.4,48 = 22,4 lít.

c/ PTPƯ

2 KMnO-> (Nhiệt độ) K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

0,4444mol  ←  0,222mol

Vì lượng Oxi thu được hao hụt 10% nên số mol Ocần có là:

nO2 = 0,2mol.100/90 = 0.222 mol

Từ (2) ta có số mol KMnO4 = 0,444mol

Khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân

mKMnO4 = n.M = 0,444.158 = 70.152 gam

ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 MÔN HOÁ LỚP 8 2020 – 2021 (ĐỀ SỐ 3)

Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

  1. K2O
  2. CuO
  3. P2O5
  4. CaO

Câu 2. Tên gọi của oxit Cr2O3 là

  1. Crom oxit
  2. Crom (II) oxit
  3. Đicrom trioxit
  4. Crom (III) oxit

Câu 3. Đâu là tính chất của oxi

  1. Không màu, không mùi, ít tan trong nước
  2. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
  3. Không màu, có mùi hắc, ít tan trong nước
  4. Màu trắng, không mùi, tan nhiều trong nước

Câu 4. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây?

  1. Bơm khí CO2vào túi đựng khí thực phẩm
  2. Hút chân không
  3. Dùng màng bọc thực phẩm
  4. Bơm khí O2vào túi đựng thực phẩm

Câu 5. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp

  1. NaOH + HCl → NaCl + H2O
  2. 2Mg + O22MgO
  3. 2KClO32KCl + 3O2
  4. Na + H2O → 2NaOH + H2

Câu 6. Đốt cháy sắt thu được 0,2 mol Fe3O4. Thể tích khí oxi (đktc) đã dùng là

  1. 8,96 lít
  2. 4,48 lít
  3. 2,24 lít
  4. 3,36 lít

Câu 7. Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng hợp chất nào sau đây?

  1. KMnO4
  2. H2O
  3. CaCO3
  4. Na2CO3

Câu 8. Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là:

  1. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
  2. Phải đủ khí oxi cho sự cháy.
  3. Cần phải có chất xúc tác cho phản ứng cháy
  4. Cả A & B

Câu 9. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây.

  1. CO
  2. C2H4
  3. Fe
  4. Cl2

Câu 10. Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình

  1. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng
  2. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng
  3. Oxi hóa có phát sáng
  4. Oxi hóa có tỏa nhiệt

Phần 2. Tự luận (7 điểm) 

Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy giữa oxi và các chất sau:

  1. a) Na, Ca, Al, Fe.
  2. b) S, SO2, C2H4

Câu 2. (2,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng).

  1. a) Photpho hay oxi, chất nào còn dư và số mol chất dư là bao nhiêu?
  2. b) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?

Câu 3. (1,5 điểm) Phân loại các oxit sau thuộc oxit bazo, oxit axit

MgO, FeO, SO2, Fe2O3, SO3, P2O5, Na2O, CuO, ZnO, CO2, N2O, N2O5, SiO2, CaO

Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M. 

————-Hết————

Đáp án đề thi giữa học kì 2 hóa 8 (Đề số 3)

Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)

1C 2C 3A 4B 5B
6A 7A 8D 9D 10D

Phần 2. Tự luận (7 điểm)

Câu 1.

  1. a) 4Na + O22Na2O

2Ca + O2 CaO

2Al + O2  2Al2O3

3Fe + 2O2 Fe3O4

  1. b) S + O2SO2

2SO2 + O2  2SO3 

C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O

Câu 2. 

Số mol phopho: nP = mP/MP = 2,4/31 = 0,4 (mol)

Số mol oxi: nO2 = mO2 = 20,8/32 = 0,65 mol

Phương trình hóa học của phản ứng: 4P + 5O2  2P2O5

Trước phản ứng:                 0,4   0,65         (mol)

Phản ứng:                      0,4   0,5     0,2   (mol)

Sau phản ứng:                   0     0,15     0,2  (mol)

  1. a) So sánh tỉ lệ: nP/4= 0,4/4 = 0,1 < nO2/4= 0,65/5 = 0,13 => P phản ứng hết, oxi còn dư.

Tính toán theo số mol P.

Số mol oxi dư bằng: 0,65 – 0,5 = 0,15 mol

  1. b) Chất được tạo thành là điphopho pentaoxit P2O5

Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = n.M = 0,2.142 = 28,4 gam

Câu 3. 

Oxit axit: SO2, SO3, P2O5, CO2, N2O, N2O5, SiO2

Oxit bazo: MgO, FeO, Fe2O3, Na2O, CuO, ZnO, CaO

Câu 4. Gọi hóa trị của M là n (đk: n nguyên dương)

Sơ đồ phản ứng: M + O2  M2On 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 

mM + mO2 = mM2On => 2,4 + mO2 = 4,0 => mO2 = 3,6 gam => nO2 = 0,05 mol 

Phương trình hóa học phản ứng:

4M + nO2  2M2On 

0,05.4/n  0,05     

Số mol kim loại M bằng: nM = 0,05.4/n = 0,2/n mol 

Khối lượng kim loại M: mM = nM.M => M = 12n 

Lập bảng: 

n 1 2 3
M 12 (loại) 24 (Mg) 36 (loại)

Vậy kim loại M là Mg 

ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 MÔN HOÁ 8 (ĐỀ SỐ 4)

Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm) 

Câu 1. Phương trình hóa học nào dưới đây không xảy ra phản ứng.

  1. 4P + 5O22P2O5
  2. 4Ag + O22Ag2O
  3. CO + O2CO2
  4. 2Cu + O22CuO

Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là

  1. Đinitơ pentaoxit
  2. Đinitơ oxit
  3. Nitơ (II) oxit
  4. Nitơ (II) pentaoxit

Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

  1. CaO
  2. BaO
  3. Na2O
  4. SO3

Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:

  1. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl
  2. MgO; CaO; CuO; FeO
  3. SO2; CO2; NaOH; CaSO4
  4. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO

Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

  1. Không khí, KMnO4
  2. KMnO4, KClO3
  3. NaNO3, KNO3
  4. H2O, không khí

Câu 6. Phản ứng phân hủy là

  1. Ba + 2HCl → BaCl2+ H2
  2. Cu + H2S → CuS + H2
  3. MgCO3→ MgO + CO2
  4. KMnO4→ MnO2+ O2 + K2O

Câu 7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.

  1. Khí oxi tan trong nước
  2. Khí oxi ít tan trong nước
  3. Khí oxi khó hóa lỏng
  4. Khí oxi nhẹ hơn nước

Câu 8. Thành phần các chất trong không khí:

  1. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác
  2. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác
  3. 50% Nitơ, 50% Oxi
  4. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác

Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu?

  1. Quạt
  2. Phủ chăn bông hoặc vải dày
  3. Dùng nước
  4. Dùng cồn

Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên

  1. 38,678 g
  2. 37,689 g
  3. 38,868 g
  4. 38,886 g

Phần 2. Tự luận (7 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau

  1. a) P2O5+ H2O → ….
  2. b) Mg + HCl → …..+ …..
  3. c) KMnO4→ ……+ ……+ O2
  4. d) K + H2O → ….
  5. e) C2H4+ O2→ ……+ H2O

Câu 2. (2 điểm)

  1. Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó?

  2. Trong một oxit của kim loại R (hóa trị II), nguyên tố R chiếm 71,429% về khối lượng. Tìm công thức phân tử và gọi tên của oxit trên.

Câu 3. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit.

  1. a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
  2. b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
  3. c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.

—————HẾT—————

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA 8 

 Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) 

Mỗi câu đúng 0,3 điểm

1B 2A 3D 4B 5B
6C 7B 8D 9B 10C

Phần 2. Tự luận (7 điểm)

Câu 1. 

  1. a) P2O5+ H2O → H3PO4
  2. b) Mg + 2HCl → MgCl2+ H2
  3. c) 2KMnO4→ K2MnO4+ MnO2 + O2
  4. d) 2K + H2O → 2KOH
  5. e) C2H4+ 3O2→ 2CO2 + 2H2O

Câu 2. a

Oxit axit Oxit bazo Tên gọi tương ứng
Na2O Natri oxit
Al2O3 Nhôm oxit
CO2 Cacbonđioxit
N2O5 Đinito pentaoxit
FeO Sắt (II) oxit
SO3 Lưu trioxit
P2O5 Điphotpho pentaoxit

Gọi CT của oxit kim loại R là RO (x,y ∈N∈N*)

M= 0,7143M+ 11,4288

⇔ M= 40

⇒ R là Ca

CTPT: CaO, tên gọi: Canxi oxit

Câu 3.

Phương trình hóa học.

2Mg + O2  2MgO

2Zn + O2  2ZnO

  1. b) Áp dụng bảo toàn khối lượng

mhh + moxi = moxit => moxi = moxit – mhh = 36,1 – 23,3 = 12,8 gam

Số mol của oxi bằng

 

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Zn

2Mg + O2 2MgO

x →   x/2

2Zn + O2 2ZnO

y  y/2

Khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhh = mMg +mZn = 24x + 65y = 23,3 (1)

Số mol của oxi ở cả 2 phương trình là: x/2 + y/2 = 0,4 (1)

Sử dụng phương pháp thế giải được x = nMg = 0,7mol, y =nZn = 0,1 mol

=> mMg = 0,7.24 = 16,8 gam

mZn = 0,1.65 = 6,5 gam

Bộ đề thi giữa kỳ 2 hóa 8 giải chi tiết

Tài liệu ôn kiểm tra tiết hóa học lớp 8

Tài liệu hóa học lớp 8

Giải đề ôn thi giữa kỳ 2 môn hóa học lớp 8

Hóa học lớp 8 kiểm tra 1 tiết

Tài liệu ôn kiểm tra giữa kỳ 2 hóa học lớp 8

Giải chi tiết đề thi giữa kỳ 2 hóa 8.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

XEM THÊM

Gia sư dạy kèm toán lý hóa anh cấp 1 2 3 tại nhà học sinh uy tín. Trung Tâm Dạy Kèm Trọng Tín

Trung tâm gia sư trọng tín, tập thể giáo viên dạy kèm dạy thêm Toán Lý Hóa từ lớp 6 đến 12 LTĐH tại Tphcm. Tuyển và cung cấp gia sư, giáo viên, sinh viên giỏi uy tín dạy kèm tại nhà Toán Lý Hóa Anh Sinh Văn ... Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 LTDH tại TPHCM. Tìm giáo viên sinh viên gia sư dạy kèm tại nhà ở các quận trên Tphcm : quận 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12, Bình Tân, Bình Chánh, Tân Bình, Thủ Đức, Củ Chi, Phú Nhuận, Nhà Bè, Hóc Môn, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Bình Dương. Trung Tâm Gia Sư Trọng Tín là nơi dạy thêm, chỗ học thêm, địa chỉ dạy thêm toán lý hóa anh lớp 6 7 8 9 10 11 12 tại Tphcm. Tìm gia sư, giáo viên, sinh viên dạy kèm tại nhà liên hệ : ĐT: 0946321481, 0946069661, 0906873650, (028)66582811 Thầy Tính, Cô Oanh.
error: Content is protected !!
Chat hỗ trợ
Chat ngay